Thứ Tư, 14 tháng 6, 2017

Nghề lắp biển quảng cáo – tai nạn lao động biết kêu ai?

Khi kinh tế phát triển, biển quảng cáo như kênh tiếp thị thông tin sản phẩm của nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Vì thế mà nghề gắn biển quảng cáo đang trở thành một cơ hội tìm kiếm việc làm. Bên cạnh đó, an toàn lao động luôn là nỗi lo của nhiều người thợ lắp biển quảng cáo.

Cuối tuần là dịp nghỉ ngơi của nhiều người, nhưng những người thợ lắp biển quảng cáo lại bận rộn với công việc lắp biển quảng cáo ngoài đường. Biển lớn ngoài trời thường được đặt tại những địa điểm có nhiều người qua lại để dễ nhìn thấy, như: các nhà cao tầng, khu đất đẹp… Còn bảng hiệu, hộp đèn dành cho các nhà hàng, doanh nghiệp nhỏ thì bố trí gần các con đường mua bán đông đúc. Nhìn họ lơ lửng trên cao mà không hề có đồ bảo hộ gì cả, đồng phục công nhân bảo hộ cũng không có, thật sự rất mạo hiểm nếu có tình huống xấu xảy ra.


Ôm bộ đồ nghề trên tay, thợ gắn biển quảng cáo đến bất cứ nơi đâu mỗi khi có đơn hàng mà không hề có trang thiết bị bảo hộ nào kèm theo, thậm chí còn không được công ty quảng cáo may đồng phục công nhân giá rẻ để phần nào che chở người lao động. Thông thường, những tấm biển quảng cáo ngoài trời cần đến một “ê kíp” để hoàn thiện, còn làm tại các cửa hàng chỉ cần vài người, gồm: thợ cơ khí, lắp ráp, kỹ thuật.

Từ chỗ chuyên đi treo, lắp các tấm quảng cáo nhỏ đến đứng ra dựng biển lớn, nên những khó khăn, vất vả của nghề, anh Việt một thợ lắp quảng cáo có tay nghề đều đã trải qua. Theo anh, khó nhất và quyết định tay nghề của người thợ là phải biết dựng pa nô. Ngoài ra, về mặt kết cấu, biển quảng cáo tấm lớn (pa nô) được lắp dựng bởi hệ thống cột cứng, chân cột được chôn sâu, đổ bê tông. Khung bảng bằng sắt vuông (hoặc tròn) được hàn rất cứng nên có thể nặng đến vài tạ, người thợ phải biết cách lắp đặt để vừa an toàn, vừa không ảnh hưởng đến không gian xung quanh.

Các công ty làm biển quảng cáo lớn thường tuyển thợ biết tính kết cấu sắt, vật liệu, tự đảm nhiệm công trình. Người ta chỉ cần đưa ra diện tích, vị trí đặt biển là thợ biết tính toán sao cho thuận lợi cả đôi bên. Vì các lý do an toàn và thẩm mỹ, biển quảng cáo tấm lớn luôn được quản lý chặt chẽ và có sự đồng ý của cơ quan chức năng mới được lắp đặt. Tự đảm nhiệm công trình đồng nghĩa với việc tự bảo vệ bản thân trước những tai nạn nghề nghiệp và từ may đồng phục công nhân giá rẻ để bảo vệ chính mình.

Khi dựng những tấm panô lớn ngoài trời, đứng dưới nhìn lên thì thấy không có vấn đề gì, nhưng khi lên cao, nghe gió thổi ngang tai ù ù và ngó xuống đất mới thấy sợ. Phải là người bạo gan mới dám ngồi, đứng để hàn, lắp ghép những tấm biển quảng cáo lớn trên cao như vậy. Khó khăn nhất có lẽ là gió, khiến người ta cứ tưởng đang bay trong không trung. Nguy hiểm là thế, phần lớn thợ lắp biển không sử dụng đồng phục công nhân bảo hộ lao động, mà chỉ đội trên mình chiếc mũ bảo hộ lao động đề phòng khi bị ngã xuống đất. Ngay cả người thợ lẫn người chủ lại vô cùng thờ ơ với công tác bảo hộ lao động và tai nạn trong ngành này là không hề nhỏ. Qua thực trạng này thấy sao mà mạng người rẻ rúng quá, ý thức của mọi người thấp kém quá, khi người thợ bị tai nạn biết cầu cứu ai đây?


Hiểm nguy luôn chực chờ nhưng rất ít công ty, cửa hàng chú trọng việc may đồng phục công nhân giá rẻ bảo hộ lao động cho thợ lắp biển quảng cáo. Bên cạnh đó, công việc của họ mang tính thời vụ, thường thỏa thuận bằng miệng mà không có bất cứ hợp đồng ràng buộc nào. Xảy ra tai nạn chỉ thiệt thân thôi.

Những người lắp biển quảng cáo dễ khiến người ta liên tưởng đến những diễn viên xiếc hay diễn viên đóng thế trong phim ảnh. Vắt vẻo trên cao, thường xuyên phải đối mặt với nguy hiểm, nhưng rất ít người được trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp, đồng phục công nhân bảo hộ cũng không có nên người lao động sử dụng những bộ quần áo mặc nhà miễn sao thoải mái khi làm là được. Nhiều tai nạn thương tâm do hỏng giàn giáo, chập điện đã xảy ra. Nhưng vì mưu sinh, bản thân họ đành phải liều mạng sống của chính mình.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét